Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 12:47

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 9:15

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu =   n SO 2 = 0 , 075  mol.

Đặt n Cr =  x mol; n Fe =  y mol   → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

 x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

 mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 3:24

Chọn đáp án A

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u   = n S O 2 = 0 , 075 m o l

Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X =  52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

⇒ %  mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 9:23

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2018 lúc 11:49

Đáp án  D

Ta có: n F e 3 O 4 = 0,16 mol; n B a C O 3 = 0,22 mol

CO + Fe3O4→ Hỗn hợp rắn X có chứa Fe, FeO, Fe3O4+ H2SO4 đặc nóng→ SO2

Bản chất phản ứng:

CO + O oxit → CO2

CO2+ Ba(OH)2→ BaCO3+ H2O

nCO = n C O 2 =  n B a C O 3 = 0,22 mol

- Quá trình cho electron:

Fe3O4 → 3Fe+3+ 1e

C+2 → C+4+ 2e

Tổng số mol e cho là: ne cho =  n F e 3 O 4 + 2.nCO = 0,16+ 2.0,22 = 0,6 mol

- Quá trình nhận electron:

S+6+ 2e → SO2

Theo bảo toàn electron: ne cho = ne nhận = 0,6 mol

→ n S O 2 = 0,3 mol → V = 6,72 lít

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 8 2023 lúc 14:01

TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`

`Fe^0->Fe^{+2}+2e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`

`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`Fe^0->Fe^{+3}+3e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`

`->2.0,0525+3.0,14=0,525`

Nhận.

`->M` là Iron `(Fe).`

TH2: Hóa trị `M` không đổi.

`M` hóa trị `n`

Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`

`->y={0,28}/n(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`

`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`

`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`

`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`

`->n=2;M_M=24`

`->M` là magnesium `(Mg).`

Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`

Bình luận (0)
Võ Trịnh Thành Mai
Xem chi tiết
Hải Anh
14 tháng 3 2023 lúc 19:43

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

BT e, có: 3nFe = 2nSO2 ⇒ nSO2 = 0,45 (mol)

⇒ VSO2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)

b, BTNT Fe, có: nFe(OH)3 = nFe = 0,3 (mol)

⇒ mFe(OH)3 = 0,3.107 = 32,1 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2019 lúc 16:58

Đáp án D

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 5 2021 lúc 21:44

a)

$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$

$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

b)

n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

n SO2 = 7,84/22,4 = 0,35(mol)

Bảo toàn e :

n FeO + 3n Fe = 2n SO2

=> n FeO = 0,35.2 - 0,2.3 = 0,1(mol)

=> m = 0,1.72 + 0,2.56 = 18,4 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 11:23

Bình luận (0)